Có 18 kết quả được tìm thấy
Phát tán tin giả, tin sai sự thật trên internet và các nền tảng mạng xã hội không phải là hiện tượng mới nảy sinh, song lại đang diễn ra theo chiều hướng ngày càng phức tạp, mức độ ngày càng gia tăng. Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này là do cơ chế kiểm soát lỏng lẻo, xử lý thiếu minh bạch, không kiên quyết của các nền tảng mạng xã hội xuyên biên giới.
Trưa 7/7, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra thông báo nhấn mạnh trên mạng xã hội xuất hiện một số thông tin giả mạo, sai lệch về Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022.
Theo kết luận giám định, các bài viết của Phan Hữu Điệp Anh đăng tải là thông tin bịa đặt, có nội dung xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân và kêu gọi, xúi giục nhằm chống chính quyền nhân dân.
Các chuyên gia kiểm chứng thông tin của Google hướng dẫn người dùng đặt 5 câu hỏi để tránh 'mắc bẫy' tin giả, từ đó có thể phát hiện và ngăn chặn thông tin sai lệch phát tán rộng rãi.
Theo thông báo của TikTok, liên quan đến luật tin giả mới của Nga, mạng xã hội này "không còn lựa chọn nào khác ngoài việc ngừng dịch vụ phát trực tiếp cũng như đăng tải những nội dung video mới."
Trong những ngày này khi cả hệ thống chính trị và nhân dân cả nước đang "căng mình" chống dịch thì không ít cá nhân lại tiếp tay phát tán, lan truyền những thông tin bịa đặt, sai sự thật, thông tin không chính thống về tình hình dịch bệnh; xuyên tạc chính sách phân bổ, cung cấp vắc-xin và các biện pháp phòng chống dịch bệnh của Chính phủ, của các địa phương… gây hoang mang dư luận.
Ngày 10/08/2021 UBND tỉnh đã ban hành Văn bản số 492/UBND-VP6 v/v triển khai thực hiện quy định về phát ngôn và tăng cường xử lý tin giả, tin sai sự thật về dịch COVID-19.
Tin giả (tin thất thiệt, tin "vịt"...) là một thuộc tính, mặt trái của môi trường thông tin. Tin giả xuất hiện và tồn tại do tâm lý tò mò, hiếu kỳ của một bộ phận công chúng. Nó là tác nhân gây hại đời sống văn hóa tinh thần, là phương tiện để kẻ xấu lợi dụng "đục nước béo cò".
Việc xuất hiện nhiều thông tin xấu độc cùng các video clip "tự phát" phát tán tràn lan trên không gian mạng làm giảm niềm tin của người dân vào công tác phòng chống, dịch bệnh, gây hoang mang, bức xúc
Công an phường Ninh Khánh (thành phố Ninh Bình) vừa ra quyết định xử phạt hành chính Bùi Văn Hòa (sinh năm 1994, trú tại thôn Nguyên Ngoại, xã Ninh Nhất, thành phố Ninh Bình) về hành vi báo thông tin giả đến cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
Quy định mới về kinh doanh vận tải bằng xe ô tô; tung tin giả mạo, sai sự thật trên mạng xã hội bị phạt đến 20 triệu đồng; ưu đãi trong lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án PPP; tiêu chí kinh tế trang trại;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 4/2020.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 15/2020/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử.
Bộ Y tế cho biết thông tin đang lan truyền về phát biểu của Giáo sư Bách hoàn toàn là tin "fake" (tin giả), vì trong thành phần của Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch không có người tên là Bách.
Những ngày qua, thông tin về phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus Corona (Covid-19) gây ra luôn được các cấp, các ngành, các tầng lớp nhân dân đặc biệt quan tâm, cập nhật liên tục. Tuy nhiên, trước những diễn biến phức tạp của dịch bệnh, trên mạng xã hội đã xuất hiện nhiều thông tin giả, thông tin chưa được kiểm chứng, gây hoang mang dư luận, tạo tâm lý bất an cho người dân. Chính vì thế, cùng với việc nỗ lực phòng tránh, ngăn chặn và dập dịch; các thông tin về dịch bệnh Covid-19 đưa không đúng sự thật, gây hoang mang dư luận cũng được lực lượng công an xử lý một cách quyết liệt.
Các mạng xã hội Sri Lanka đã chứng kiến lượng tin giả tăng vọt sau loạt vụ đánh bom liều chết trong dịp lễ Phục sinh cách đây một tháng.